Đề cương ôn tập môn PPNCKD
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Đề cương ôn tập môn PPNCKD
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH DOANH
Chương 1: Quá trình nghiên cứu kinh doanh
1.1 Các cách phân loại nghiên cứu kinh doanh và ứng dụng (báo cáo, mô tả, diễn giải và dự báo)
1.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc ra quyết định sử dụng nghiên cứu kinh doanh (giới hạn
về thời gian, sự sẵn có của dữ liệu, lợi ích và chi phí của nghiên cứu)
1.3 Hệ thống câu hỏi trong nghiên cứu kinh doanh, thí dụ minh hoạ (Câu hỏi quản lý, câu hỏi
nghiên cứu, câu hỏi điều tra và câu hỏi đo lường)
1.4 Những vấn đề thường mắc phải trong trong quá trình nghiên cứu kinh doanh (Hội chứng kỹ
thuật ưa thích, hệ thống lưu trữ thông tin nghèo nàn, các câu hỏi nghiên cứu không khả thi, các vấn
đề quản lý không được định nghĩa rõ ràng, nghiên cứu vì động cơ chính trị)
Chương 2: Đề xuất nghiên cứu kinh doanh
2.1 Các vấn đề cơ bản của đề án nghiên cứu kinh doanh (Mục đích của đề án nghiên cứu, đề án bên
trong và đề án bên ngoài, lợi ích của đề án nghiên cứu)
2.2 Kết cấu nội dung của đề án nghiên cứu (15 nội dung).
2.3 Các tiêu chí cơ bản đánh giá đề án nghiên cứu.
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu kinh doanh
3.1 Các loại thiết kế nghiên cứu chủ yếu
3.2 Các loại thiết kế thang đo (Thang đo tỷ lệ và thang đo thứ bậc)
3.3 Các loại thiết kế chọn mẫu (Chọn mẫu xác suất và phi xác suất)
Chương 4: Thu thập dữ liệu thứ cấp
4.1 Bản chất và phân loại dữ liệu thứ cấp (theo nguồn dữ liệu, theo tính chất dữ liệu, theo phương
tiện lưu trữ và theo thể thức cơ sở dữ liệu)
4.2 Chiến lược tìm kiếm dữ liệu thứ cấp
4.3 Sử dụng công cụ tìm kiếm (Search Engines) trên mạng Internet và Intrarnet
Chương 5: Thu thập dữ liệu sơ cấp
5.1 Các đặc tính cơ bản và ứng dụng của phương pháp điều tra giao tiếp
5.2 Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp: phỏng vấn cá nhân trực tiếp, phỏng vấn qua điện
thoại và điều tra tự thực hiện.
5.3 Các giai đoạn cơ bản thực hiện thu thập dữ liệu sơ cấp (3 giai đoạn: phát triển chiến lược thiết
kế công cụ giao tiếp, xây dựng và điều chỉnh các câu hỏi đo lường, phác thảo và chỉnh lý lại công
cụ giao tiếp)
Chương 6: Phân tích dữ liêu và sử dụng công cụ phân tích thống kê
Chương 7: Báo cáo kết quả nghiên cứu
7.1 Quá trình viết báo cáo nghiên cứu
7.2 Nội dung báo cáo nghiên cứu
7.3 Trình bày báo cáo nghiên cứu
7.4 Trình bày kết quả nghiên cứu
BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH DOANH
Chương 1: Quá trình nghiên cứu kinh doanh
1.1 Các cách phân loại nghiên cứu kinh doanh và ứng dụng (báo cáo, mô tả, diễn giải và dự báo)
1.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc ra quyết định sử dụng nghiên cứu kinh doanh (giới hạn
về thời gian, sự sẵn có của dữ liệu, lợi ích và chi phí của nghiên cứu)
1.3 Hệ thống câu hỏi trong nghiên cứu kinh doanh, thí dụ minh hoạ (Câu hỏi quản lý, câu hỏi
nghiên cứu, câu hỏi điều tra và câu hỏi đo lường)
1.4 Những vấn đề thường mắc phải trong trong quá trình nghiên cứu kinh doanh (Hội chứng kỹ
thuật ưa thích, hệ thống lưu trữ thông tin nghèo nàn, các câu hỏi nghiên cứu không khả thi, các vấn
đề quản lý không được định nghĩa rõ ràng, nghiên cứu vì động cơ chính trị)
Chương 2: Đề xuất nghiên cứu kinh doanh
2.1 Các vấn đề cơ bản của đề án nghiên cứu kinh doanh (Mục đích của đề án nghiên cứu, đề án bên
trong và đề án bên ngoài, lợi ích của đề án nghiên cứu)
2.2 Kết cấu nội dung của đề án nghiên cứu (15 nội dung).
2.3 Các tiêu chí cơ bản đánh giá đề án nghiên cứu.
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu kinh doanh
3.1 Các loại thiết kế nghiên cứu chủ yếu
3.2 Các loại thiết kế thang đo (Thang đo tỷ lệ và thang đo thứ bậc)
3.3 Các loại thiết kế chọn mẫu (Chọn mẫu xác suất và phi xác suất)
Chương 4: Thu thập dữ liệu thứ cấp
4.1 Bản chất và phân loại dữ liệu thứ cấp (theo nguồn dữ liệu, theo tính chất dữ liệu, theo phương
tiện lưu trữ và theo thể thức cơ sở dữ liệu)
4.2 Chiến lược tìm kiếm dữ liệu thứ cấp
4.3 Sử dụng công cụ tìm kiếm (Search Engines) trên mạng Internet và Intrarnet
Chương 5: Thu thập dữ liệu sơ cấp
5.1 Các đặc tính cơ bản và ứng dụng của phương pháp điều tra giao tiếp
5.2 Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp: phỏng vấn cá nhân trực tiếp, phỏng vấn qua điện
thoại và điều tra tự thực hiện.
5.3 Các giai đoạn cơ bản thực hiện thu thập dữ liệu sơ cấp (3 giai đoạn: phát triển chiến lược thiết
kế công cụ giao tiếp, xây dựng và điều chỉnh các câu hỏi đo lường, phác thảo và chỉnh lý lại công
cụ giao tiếp)
Chương 6: Phân tích dữ liêu và sử dụng công cụ phân tích thống kê
Chương 7: Báo cáo kết quả nghiên cứu
7.1 Quá trình viết báo cáo nghiên cứu
7.2 Nội dung báo cáo nghiên cứu
7.3 Trình bày báo cáo nghiên cứu
7.4 Trình bày kết quả nghiên cứu
qxlam- Thanh viên trung cấp
- Tổng số bài gửi : 114
Join date : 12/06/2009
Similar topics
» Điểm thi lại 3 môn: Tin đại cương, Xã hội học và Pháp luật đại cương
» Điểm thi Tin học đại cương
» Đề cương và mẫu bìa bài tập môn KDQT
» Điểm thi Luật đại cương
» Thông báo mới về đề cương TT Nhóm 5 - Khẩn cấp
» Điểm thi Tin học đại cương
» Đề cương và mẫu bìa bài tập môn KDQT
» Điểm thi Luật đại cương
» Thông báo mới về đề cương TT Nhóm 5 - Khẩn cấp
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|